Dược liệu

Showing 121–160 of 225 results

Kim tiền thảo được sử dụng phổ biến trong Đông y với tác dụng lợi tiểu, giúp tăng thể tích nước tiểu, đồng thời ức chế sự gia tăng kích thước …
Liên hệ
Đăng tâm thảo hay hổ tu thảo, cây bấc đèn, tịch thảo,… là phần ruột khô của thân cây Bấc đèn. Có vị ngọt, tính hàn. Quy vào 3 kinh phế, tâm, tiểu trường.
Liên hệ
Bạch linh là vị thuốc được sử dụng trong điều trị nhiều bệnh lý như tiểu tiện khó, mất ngủ, suy nhược cơ thể, tỳ vị kém dẫn đến chứng đau bụng, ăn uống...
Liên hệ
Đăng tâm thảo có tác dụng giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu trường. Dùng chữa tiểu tiện khó khăn, tâm phiền mất ngủ, dùng ngoài trị mụn …
Liên hệ
Theo Đông y, trắc bá diệp có vị đắng, chát, hơi lạnh, vào 3 kinh phế, can và đại tràng. Có tác dụng lương huyết, sát trùng, cầm máu, thanh thấp …
Liên hệ
Ngải cứu được ứng dụng từ lâu trong việc giảm đau và có đặc tính kháng viêm, được sử dụng trong giảm đau các bệnh lý viêm xương khớp.
Liên hệ
Hoa hòe là một bài thuốc trong Đông Y cổ truyền trị bệnh cao huyết áp, tiêu chảy, chữa bệnh trĩ chảy máu, chảy máu cam, đau mắt, …
Liên hệ
Xuyên khung có tác dụng lưu thông khí huyết, trừ phong, giảm đau, giảm co thắt, an thần, giảm huyết áp. Dùng chữa các chứng bệnh như: Nhức đầu, bụng trướng, …
Liên hệ
Cây tô mộc là một nguồn dược liệu thiên nhiên, có thể giúp bạn chữa nhiều bệnh như viêm gan, đau dạ dày, tiểu đường, mụn nhọt, làm lành vết …
Liên hệ
Chữa đau lưng, mỏi gối, miệng khô, phong thấp, đau rát họng. Ngưu tất tác dụng hoạt huyết, trừ ứ và mạnh gân cơ nên được ứng dụng trong bài …
Liên hệ
Giảm đau, giảm viêm, hỗ trợ điều trị các bệnh lý khớp: Chất chiết từ nhựa Nhũ hương (acid boswellic) cho tác dụng tương tự NSAID, giúp điều trị các bệnh lý viêm …
Liên hệ
Trong Y Học Cổ Truyền, ngưu tất có tác dụng bổ can thận, hoạt huyết, điều kinh, trừ ứ, mạnh gân cơ, kích thích tiểu tiện. Dược liệu này thường được dùng trong …
Liên hệ
Một dược là nhựa tiết ra dưới dạng giọt, sệt như dầu đặc, màu trắng hoặc vàng nhạt, sau chuyển thành màu vàng sẫm rồi đỏ nhạt, đỏ sẫm, được dùng để chế cao...
Liên hệ
Khương hoàng hay thân rễ Nghệ, củ Nghệ vàng dược liệu có tính ấm, vị đắng được sử dụng phổ biến để điều trị viêm loét dạ dày, chữa khó thở, bế kinh, …
Liên hệ
Ích mẫu là biểu tượng của sức khỏe phụ nữ mang đến nhiều lợi ích như điều hòa kinh nguyệt, hỗ trợ thai nghén, giảm đau bụng kinh.
Liên hệ
Huyền hồ là một cây thuốc thuộc họ thuốc phiện (Papaveraceae). Có tác dụng chỉ thống (giảm đau), phá huyết ứ, điều huyết và hoạt huyết.
Liên hệ
Đào nhân có vị đắng, ngọt, tính bình, quy vào các kinh tâm, can, đại tràng, có tác dụng phá huyết, hành ứ, nhuận táo, hoạt trường.
Liên hệ
Cây đan sâm là một vị thuốc được sử dụng rộng rãi trong đông y với công dụng điều trị kinh nguyệt bế tắc, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, …
Liên hệ
Trần bì là vị thuốc phổ biến trong y học cổ truyền, có mùi thơm, vị cay, đắng, tính ấm, tác dụng điều hòa khí huyết, tiêu đờm, …
Liên hệ
Thanh bì hay Quất bì, Quất hồng, Vỏ quýt xanh. Có vị khổ, tân, ôn, dẫn thuốc vào kinh can, đởm, vị. Kiện vị, giúp ăn ngon miệng, sơ can chỉ thống,…
Liên hệ
Sa nhân là hạt của quả cây sa nhân, gồm 16 loại nhưng điển hình là xanh, đỏ, tím. Dược liệu này có tác dụng chữa bệnh về dạ dày, bệnh về xương khớp,...
Liên hệ
Theo đông y, rễ Ô dược có vị đắng hơi the, có mùi thơm, tính ấm, quy vào kinh tỳ, vị, thận, bàng quang, phế và thận.
Liên hệ
Mộc hương là một loài dược liệu có nguồn gốc từ vùng núi phía bắc Ấn Độ và Nepal, được dùng làm thuốc hỗ trợ tiêu hóa, bổ dạ dày, mạnh tim, trừ đờm,...
Liên hệ
Cây hương phụ dược liệu là một loại thảo dược có vị cay đắng, ngọt ít được sử dụng trong việc điều hòa kinh nguyệt, chữa đau bụng kinh, sa trực tràng,.
Liên hệ
Hậu phác là một trong những vị thuốc phổ biến dùng để chữa các bệnh về đường tiêu hóa từ rất lâu. Bộ phận thường được sử dụng làm dược liệu của cây hậu...
Liên hệ
Chỉ xác là một loại dược liệu thường sử dụng trong y học cổ truyền. Vị thuốc có mùi thơm, vị đắng, hơi chua thường được dùng để trừ đờm, táo thấp, …
Liên hệ
Chỉ thực từ lâu đã được sử dụng phổ biến như một loại thuốc truyền thống để điều trị các rối loạn tiêu hóa. Đây là bệnh lý hệ tiêu hóa thường gặp, bao...
Liên hệ
Theo Đông y, bồ kết vị cay mặn, tính hơi ôn, có độc, vào 2 kinh Phế, Đại tràng. Có tác dụng thông khiếu, tiêu đờm, sát trùng; làm cho hắt hơi.
Liên hệ
Viễn chí có vị đắng, the, tính ôn và quy vào 2 kinh tâm, thận có tác dụng an thần, ích trí, trừ đàm, ích tinh khí, hoạt huyết, tán ứ, tiêu thũng, giải...
Liên hệ
Thảo quyết minh có công dụng trị các chứng mất ngủ, đau mắt đỏ, mắt mờ, chảy nhiều nước mắt, táo bón, hắc lào, nấm ngoài da.
Liên hệ
Táo nhân dùng làm thuốc ngủ, an thần trong trường hợp mất ngủ, hồi hộp, lo âu, hay quên, mồ hôi trộm. Người ta còn dùng lá táo chữa viêm phế quản, khó thở,...
Liên hệ
Theo Đông y, phục thần có vị ngọt nhạt, tính bình, không độc; quy vào các kinh tâm, vị, phế, thận, tỳ.phục thần có các tác dụng: dưỡng tâm; bổ .
Liên hệ
Liên tâm chủ trị: Thanh nhiệt, dùng đối với bệnh ôn nhiệt tà nhiệt, khi tâm phiền bất an, mất ngủ, cao huyết áp. Liều …
Liên hệ
Thành phần lạc tiên còn chứa hợp chất flavonoid giúp ổn định huyết áp, ổn định nhịp tim, tăng cường lưu thông máu trong cơ thể giúp cho cơ thể luôn cảm thấy …
Liên hệ
Củ bình vôi sở hữu tác dụng an thần, gây ngủ. Một lượng lớn hoạt chất L – tetrahydropalmatin hiện diện trong thành phần của loại dược liệu này.
Liên hệ
Thiên ma được đề cập là một vị thuốc tăng cường sức khỏe, trị đau đầu, huyết áp cao, trúng gió và một số bệnh thần kinh khác…
Liên hệ
Hiện nay, câu đằng được dùng làm thuốc giúp trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp, sốt nóng đau đầu, hoa mắt chóng mặt, trẻ con co giật, khóc đêm, phụ nữ khí hư ra...
Liên hệ
Trong đông y, cây tử uyển là một vị thuốc nam quý, dược liệu này được sử dụng để điều trị các chứng ho như ho gà, ho thông thường, ho lâu ngày không...
Liên hệ
Tử tô chủ trị các chứng đàm diên thịnh, khí nghịch ho suyễn, trường táo tiện bí (tiêu bón do đại trường táo).
Liên hệ
Tang bạch bì là phần vỏ rễ của cây dâu tằm sau khi được chế biến để loại bỏ lớp vỏ màu vàng bên ngoài và lõi gỗ bên trong, còn có tên gọi...
Liên hệ

Tra Cứu theo vần